headertvtc new


   Hôm nay Thứ năm, 25/04/2024 - Ngày 17 Tháng 3 Năm Giáp Thìn - PL 2565 “Tinh cần giữa phóng dật, Tỉnh thức giữa quần mê, Người trí như ngựa phi, Bỏ sau con ngựa hèn”. - (Pháp cú kệ 29, HT.Thích Minh Châu dịch)
tvtc2  Mongxuan
 Thiền Phái Trúc Lâm Việt Nam Thế Kỷ 20-21

BIBLIOGRAPHIE - Thiền Thất Thường Lạc

BIBLIOGRAPHIE

Le Très Vénérable THÍCH THANH TỪ est l’un des grands maîtres thiền vietnamiens les plus populaires du Vietnam.

Son objectif est d’atteindre l’Eveil et de guider ses semblables dans cette recherche de la vérité ultime par la voie de la Méditation bouddhique. Il apprend à ses disciples à réaliser l’état non-mental de l’esprit pour pouvoir vivre avec la bouddhéité, la nature-de-Bouddha en soi.

Le Maître a dépensé toute son énergie à remettre en lumière les bases théoriques et pratiques de la lignée de méditation vietnamienne Yên Tử qui florissait au XIIIe siècle sous la dynastie des Trần, dont Trúc Lâm Đại Đầu Đà, ex-roi Trần Nhân Tông devenait le premier patriarche vietnamien.

Les œuvres du Vénérable Thích Thanh Từ comportent plus d’une cinquantaine de livres composés de grands sūtra classiques commentés à la manière zen, d’anciens śāstra des grands patriarches chinois et vietnamiens, et d’écrits d’enseignement bouddhique.

Ses ouvrages ont été regroupés en l’unique oeuvre THANH TỪ TOÀN TẬP, composée de trente volumes dont la référence bibliographique peut être consultée sur les sites Internet suivants :
www.thientongvietnam.net
www.thuongchieu.net
La classification de l’œuvre complète se subdivise en six parties :

I. Les sujets dordre général :
● Un volume de dix livres écrits.
● Six volumes des recueils de sermons transcrits.

II. Les Sūtra Kinh :
● Un volume de sūtra traduits du chinois composé de grands classiques tels que le Sūtra du Cœur de la Grande Perfection de Sagesse suprême, le Sūtra du Diamant, les Dix Grands Préceptes, le Sūtra de l’Éveil Parfait, Lańkāvatāra-sūtra, Śrīmala- Siṃha-Nada Sūtra,…
● Trois volumes de sūtra commentés : outre des sūtra précités, on y trouve d’autres tels que Vimalakīrti Sūtra, Sūtra du Lotus, Śūramgama Sūtra,…

III. Les Śāstra Luận :
● Deux volumes de Śāstra traduits du chinois dont les connus sont l’Origine de la Méditation, la Méditation fondamentale, les Commentaires sur la Méditation Tối Thượng Thừa, Recueil de Kung An de Falaise bleue-verte,…
● Cinq volumes de Śāstra commentés : outre les Śāstra précités, on en trouve d’autres tels que Inscrire la Foi en l’Esprit, Dix Tableaux d’illustration de dressage du Buffle, Sūtra de l’Estrade sur les Pierres Précieuses de la Loi, La Cravache stimulante de Qui Sơn, Mādhyamika-śāstra, …

IV. L’Histoire : deux volumes traduits comportant l’Histoire de trente-trois Patriarches, Les Maîtres ch’an, …

V. Le Bouddhisme Thiền vietnamien : huit volumes comportant Le bouddhisme thiền vietnamien à la fin du XXe siècle, Les Maîtres thiền vietnamiens, Recueil des enseignements de Tuệ Trung Thượng Sĩ, Commentaires sur les trois Patriarches de Trúc Lâm, Reconnaître sa nature profonde et réaliser la Bouddhéité, …

VI. Statut et Réglement intérieur : un volume dont les réglements intérieurs connus sont ceux des Monastères Trúc Lâm, Thường Chiếu, Chơn Không.

Ces ouvrages rédigés en vietnamien constituent un véritable trésor inestimable pour les pratiquants de la méditation zen. Pour une meilleure diffusion et un partage du Dharma, ils demandent à être traduits en plusieurs langues. Ces traductions contribueront à l’édification de la maison bouddhique internationale.

Le Maître Thích Thanh Từ est le doyen de l’Ecole du Bouddhisme Thiền Vietnamien. Il a consacré toute sa vie à enseigner et à guider moines et moniales, laïcs et laïques dans leur pratique de la méditation thiền. Depuis la fondation de l’Ecole, une quinzaine de monastères ont été construits au Vietnam, l’autre quinzaine à l’étranger, en particulier aux Etats-Unis, au Canada, en Australie et en France. Ces monastères permettent ainsi aux moines et moniales de se consacrer pleinement à la pratique de méditation bouddhique.

Extrait du livre ESPRIT MANI aux Editions du Jubilé

NGHI THỨC TỌA THIỀN - Thiền Thất Thường Lạc

HÔ THIỀN – APPEL A LA MEDITATION

luanhoi

ĐẦU HÔM 

Canh một nghiêm trang ngồi tịnh tu,

Tinh thần tịch chiếu đồng thái hư,

Muôn kiếp đến nay chẳng sanh diệt,

Đâu cần sanh diệt diệt gì ư ?

Gẫm xem các pháp đều như huyễn,

Bổn tánh tự không đâu dụng trừ,

Nếu biết tâm tánh không tướng mạo,

Lặng yên chẳng động tự như như.

Nam mô Phật Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật.

*   *   *

APPEL A LA MEDITATION à la tombée de la nuit

A la tombée de la nuit, l'on s'assoit solennellement en posture de méditation.

L'esprit silencieux et clair rayonne uniformément dans tout l'univers.

Depuis une multitude de kappa jusqu'à ce jour, il n'y a ni naissance ni mort.

De quelle destruction s'agit-il si l'on ne dépend pas du processus de formation et de destruction ?

Méditons sur la nature des dharma qui sont tous illusoires,

La nature profonde de l'esprit étant vacuité, où sont donc leur usage ou leur élimination ?

Si l'on saisit que l'esprit et sa nature n'ont pas de forme,

Silencieux et immobile, c'est ainsi que l'on demeure.

Mamo Śākyamuni Buddha.

*   *   *

BUỔI KHUYA 

Canh năm Bát Nhã chiếu vô biên,

Chẳng khởi một niệm khắp tam thiên,

Muốn thấy chân như tánh bình đẳng,

Dè dặt sanh tâm, trước mắt liền.

Lý diệu ảo huyền khôn lường được,

Dụng công đuổi bắt càng nhọc mình,

Nếu không một niệm mới thật tìm,

Có cố tâm tìm toàn chẳng biết.

Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật.

*  *  * 

APPEL A LA MEDITATION au lever du jour

Aux premières lueurs de l'aube, la sagesse de Prajῆā pāramitā  rayonne partout,
Sans aucune pensée émise, elle traverse les trois mondes célestes.
Pour reconnaitre que la nature de l'Ainsité est équanimité,
Il suffit de pacifier scrupuleusement le mental, elle transparait aussitôt devant soi.
Cette entité est si merveilleuse qu'elle parait insondable,
Si l'on s'efforce de la poursuivre, on en est pour sa peine.
Si l'on n'émet aucune pensée, c'est une véritable quête,
Alors que si nous la recherchons, nous sommes sûrs de ne jamais la reconnaitre.

Mamo Śākyamuni Buddha.

luanhoi

 

NGHI THỨC TỌA THIỀN

 

THIỀN TÔNG VIỆT NAM

BOUDDHISME THIỀN VIETNAMIEN
 

TÁN PHẬT
Ðại từ, đại bi thương chúng sanh,
Ðại hỷ, đại xả cứu hàm thức.
Tướng đẹp sáng ngời dùng trang nghiêm,
Chúng con chí tâm thành đảnh lễ.

● Chí tâm đảnh lễ: Tất cả chư Phật ba đời, tột hư không khắp pháp giới. (1 lạy)
● Chí tâm đảnh lễ: Tất cả chánh pháp ba đời, tột hư không khắp pháp giới. (1 lạy)
● Chí tâm đảnh lễ: Tất cả Tăng, bậc Hiền thánh ba đời, tột hư không khắp pháp giới. (1 lạy)

ELOGE AU BOUDDHA

Namo Votre Honoré qui répand bonté aimante et compassion à tous les êtres vivants.
Namo Votre Honoré qui sauve avec joie et équanimité toutes les âmes.
Devant la splendeur et la solennité de votre Grâce, nous nous prosternons respectueusement devant Vous.
● Hommage solennel à tous les Buddha des trois générations et ce, jusqu’aux confins de la Sphère-du-Dharma.  (Une prosternation)
● Hommage solennel à tous les vrais Dharma des trois générations et ce, jusqu’aux confins de la Sphère-du-Dharma. (Une prosternation)
● Hommage solennel à tous les Sages de la Saṅgha des trois générations et ce, jusqu’aux confins de la Sphère-du-Dharma. (Une prosternation)

PHƯƠNG PHÁP TỌA THIỀN
TÂM KINH TRÍ TUỆ CỨU CÁNH RỘNG LỚN

Khi Bồ tát Quán Tự Tại hành sâu Bát Nhã Ba la mật đa, ngài soi thấy năm uẩn đều không, liền qua hết thảy khổ ách. (1 chuông)

Này Xá Lợi Phất! Sắc chẳng khác không, không chẳng khác sắc. Sắc tức là không, không tức là sắc, thọ, tưởng, hành, thức cũng lại như thế. (1 chuông)

Này Xá Lợi Phất! Tướng không của các pháp không sanh, không diệt, không dơ, không sạch, không thêm, không bớt. Cho nên trong tướng không, không có sắc, không có thọ, tưởng, hành, thức; không có mắt, tai, mũi, lưỡi, thân, ý; không có sắc, thinh, hương, vị, xúc, pháp; không có nhãn giới cho đến không có ý thức giới; không có vô minh cũng không có hết vô minh cho đến không có già chết cũng không có hết già chết; không có khổ, tập, diệt, đạo; không có trí huệ, cũng không có chứng đắc. (1 chuông)

Vì không có chỗ được, nên Bồ tát y theo Bát Nhã Ba la mật đa, tâm không ngăn ngại. Vì không ngăn ngại nên không sợ hãi, xa hẳn điên đảo mộng tưởng, đạt đến cứu cánh Niết bàn. Chư Phật trong ba đời cũng nương Bát Nhã Ba la mật đa, được đạo quả Vô thượng Chánh đẳng chánh giác. Nên biết Bát Nhã Ba la mật đa là đại thần chú, là đại minh chú, là vô thượng chú, là vô đẳng đẳng chú, hay trừ được hết thảy khổ, chơn thật không dối.

Vì vậy, nói chú Bát Nhã Ba la mật đa, liền nói chú rằng: "Yết đế, Yết đế, Ba la yết đế, Ba la tăng yết đế, Bồ đề tát bà ha". (Niệm 3 lần)

PRATIQUE  DE LA MEDITATION ASSISE
PRAJÑĀPĀRAMITĀ HṚDAYA SŪTRA Soutra du Cœur de la Perfection de la Sagesse transcendante

Lorsque le Bodhisattva Avalokiteśvara excella dans la pratique profonde du Prajñāpāramitā, il reconnut la vacuité des cinq skandha et se libéra de toutes les souffrances.

● Sāriputra! La forme n’est pas différente de la vacuité, la vacuité n’est pas différente de la forme, la forme n’est que vacuité, la vacuité n’est que forme. Il en est de même pour les sensations, perceptions, formations mentales et la conscience.

● Sāriputra! Puisque tous les phénomènes sont la vacuité, ils sont ainsi non nés non morts, ni souillés ni purs, ni croissants ni décroissants. Aussi, dans la vacuité, n’apparaissent ni forme ni sensations ni perceptions ni formations mentales ni conscience, ni yeux ni oreilles ni nez ni langue ni corps ni mental, ni forme ni son ni odeur ni goût ni toucher ni objet mental, ni perception visuelle ni conscience, ni ignorance ni cessation de l’ignorance, pas de vieillesse et de mort ni extinction de la vieillesse et de la mort, ni souffrance ni origine de la souffrance, ni cessation de la souffrance ni noble sentier octuple, ni sagesse ni réalisation ultime.

Ainsi délivré de toute attache, le Bodhisattva demeure dans la sagesse du Prajñāpāramitā et son esprit se libère de tous les obstacles. Sans peur, il est détaché de toutes les perceptions erronées et atteint le Nirvāṇa. Tous les Buddha du passé, du présent et du futur qui s’appuient sur le Prajñāpāramitā, accèdent également à l’Eveil le plus élevé, le plus complet et le plus parfait. Sachez donc que le Prajñāpāramitā est le grand mantra, le mantra rayonnant de sagesse, le mantra suprême, le mantra inégalable capable de soulager toutes les souffrances. Ceci est la vérité authentique et non illusoire.

C’est pourquoi nous devons aussitôt proclamer le mantra de Prajñāpāramitā :
« Gate Gate Pāragate Pārasamgate Bodhi Svāhā ».
(A réciter trois fois)

TỨ HOẰNG THỆ NGUYỆN

Chúng sinh vô biên thệ nguyện độ.
Phiền não vô tận thệ nguyện đoạn.
Pháp môn vô lượng thệ nguyện học.
Phật đạo vô thượng thệ nguyện thành.

CHÍ TÂM HỒI HƯỚNG

Chúng con hồi tâm về Thánh chúng,
Ân cần đầu cúi lễ Từ tôn.
Thềm thang Thập Địa nguyện sớm lên,
Chơn tâm Bồ đề không thối chuyển.

BA TỰ QUY Y

Tự quy y Phật, nguyện cho chúng sanh, hiểu thấu đại đạo, phát tâm vô thượng. (1 lạy)
Tự quy y Pháp, nguyện cho chúng sanh, thâm nhập ba tạng, trí huệ như biển. (1 lạy)
Tự quy y Tăng, nguyện cho chúng sanh, quản lý đại chúng, tất cả không ngại. (1 lạy)

QUATRE VŒUX DE RÉALISATION SUPRÊME

Nous faisons vœu de venir en aide à tous les êtres.
Nous faisons vœu de contribuer à la cessation de toutes les souffrances.
Nous faisons vœu d’approfondir le sens ultime de tous les dharma.
Nous faisons vœu de réaliser la Voie suprême enseignée par Buddha.

DÉDICACE DES MÉRITES

Nous dédions nos mérites à la Saṅgha.
Nous nous prosternons tête baissée devant l’Honoré-du-monde.
Nous nous promettons de gravir toutes les marches des Dix Terres,
et de réaliser sans faille l’Esprit-Bouddhéité.

TROIS PRISES D’AUTO-REFUGE À SOI

●  En prenant auto-refuge dans la bouddhéité, nous prions pour que tous les êtres sensibles puissent comprendre la Voie et développer leur esprit suprême. (Une prosternation)
●  En prenant auto-refuge dans le Dharma, nous prions pour que tous les êtres sensibles puissent comprendre les trois corbeilles d’enseignement de Buddha et acquérir la sagesse aussi immense que la mer. (Une prosternation)
● En prenant auto-refuge dans la Saṅgha, nous prions pour que tous les êtres sensibles puissent servir les communautés sans avoir à craindre les obstacles encourus. (Une prosternation)
 

Giới Thiệu Ban Chánh Pháp - Thiền Thất Thường Lạc

Danh Mục Các Bài Dịch

1

 Lời giới thiệu - Présentation française sur site thuongchieu.net  

2

 Mộng - Rêve  

3

 Hành trạng trích từ sách Esprit Mani - Bibliographie du Maître thiền Thích  Thanh Từ  

4

 Nghi thức tọa thiền - Rituel de la Méditation Thiền Tông Vietnamienne  

  Phương Pháp Tọa Thiền - Méthode de Méditation Assise new  

5

 Nghi thức thọ trai - Cérémonie du repas à la saveur thiền   

6

 Sám hối sáu căn – Vêpres du Repentir des six sens  

7

 Sám hối ba nghiệp – Vêpres du Repentir des trois karma  

8

Phỏng vấn trên Truyền hình Pháp về Thiền Tông Việt Nam - Emission de Sagesses Bouddhistes- France 2  sur le Bouddhisme Thiền Tông vietnamien du maître thiền-Vénérable THÍCH THANH TỪ  

9

Ba Vấn Đề Trọng Đại Trong Đời Tu Của Tôi - Les Trois Questions Essentielles Dans Ma Vie De Moine _ Auteur : Moine thiền Thích Thanh Từ.

 + Câu hỏi thứ nhất – Première question :
   -Tại sao tôi tu theo đạo Phật ? – Pourquoi suis- je devenu moine bouddhiste ?
 

 + Câu hỏi thứ hai – Deuxième question :
   -Tại sao tôi tu thiền ? – Pourquoi ai- je choisi la pratique de la méditation ?
 

 + Câu hỏi thứ ba – Troisième question :
   -Tại sao tôi chủ trương khôi phục Phật giáo đời Trần ? - Pourquoi ai-je choisi de valoriser le bouddhisme sous la dynastie des Trần ?

10

 MẠCH NGUỒN PHẬT PHÁP - SOURCE ORIGINELLE DU BUDDHADHARMA
 

 +Lời nói đầu của Ban Dịch Kinh Chánh Pháp – Avant-propos du Groupe de Traduction Saddharma.  

 + Lời dẫn nhập của Hòa thượng Tôn sư - Introduction à la Source Originelle du Buddhadharma.  

 + Chương 1: Tu tập cơ bản của người phật tử – Pratiquer de base de tout bouddhiste.  

+ Chương 2: Tu trong mọi hoàn cảnh – Pratiquer le Bouddhisme en toutes circonstances.  

+ Chương 3: Hoa Sen Trong Bùn – Lotus Dans La Tourbe  

+ Chương 4: Bồ Tát Sợ Nhân, Chúng Sinh Sợ Quả – Le Bodhisattva Redoute La Cause...  

+ Chương 5: Nguồn gốc xung đột và đau khổ  

+ Chương 6: Nguồn gốc Phật Pháp  

11

TỨ DIỆU ĐẾ - Cố HT THÍCH THIỆN HOA_ Trích PHẬT HỌC PHỔ THÔNG

QUATRE NOBLES VERITES - Gd Vén. THÍCH THIỆN HOA_ Extrait Du BOUDDHISME FONDAMENTAL
 

+ Khổ đế  (5 Phần) – DUKKHA ĀRIYA SACCA (5 Parts)new

    - Khổ đế  (1/5 Phần) – DUKKHA ĀRIYA SACCA (1/5 Parts)  

    - Khổ đế (2/5 Phần) – DUKKHA ĀRIYA SACCA (2/5 Parts)  

    - Khổ đế  (3/5 Phần) – DUKKHA ĀRIYA SACCA (3/5 Parts)  

    - Khổ đế  (4/5 Phần) – DUKKHA ĀRIYA SACCA (4/5 Parts)  

    - Khổ đế  (5/5 Phần) – DUKKHA ĀRIYA SACCA (5/5 Parts)  

    - Tập đế (1/3 Phần) – SAMUDĀYA ĀRIYA SACCA (1/3 Parts)  

    - Tập đế (2/3 Phần) – SAMUDĀYA ĀRIYA SACCA (2/3 Parts)  

    - Tập đế (3/3 Phần) – SAMUDĀYA ĀRIYA SACCA (3/3 Parts)  

    - Diệt đế (1/4 Phần) – NIRODHA ĀRIYA SACCA (1/4 Parts)  

    - Diệt đế (2/4 Phần) – NIRODHA ĀRIYA SACCA (2/4 Parts)  

    - Diệt đế (3/4 Phần) – NIRODHA ĀRIYA SACCA (3/4 Parts)  

    - Diệt đế (4/4 Phần) – NIRODHA ĀRIYA SACCA (4/4 Parts)  

    - Đạo đế (1/2 Phần) – MAGGA (1/2 Parts)

    - Đạo đế (2/2 Phần) – MAGGA (2/2 Parts)


Kính thưa quý đọc giả,

Chúng tôi rất hoan hỷ cống hiến trên trang nhà thuongchieu.net những dịch phẩm của Hòa thượng tôn sư Thích Thanh Từ, viện trưởng trường phái Thiền Tông Việt Nam, dưới sự chấp thuận của Hòa thượng Trụ trì Thường Chiếu.

Đây là một kho tàng tâm linh vô giá mà Ban dịch thuật Chánh Pháp ở Thiền Tự Thường Lạc Vitry sur Seine France đã và đang ra công dịch những tài liệu quý trọng của tông môn.

Mong rằng quý khách sẽ nhớ thường xuyên đón đọc trên trang nhà.

Mặt khác, chúng tôi cũng rất hoan nghênh sự cộng tác của các dịch giả ra tiếng Pháp những tác phẩm của Hòa thượng Tôn sư và chư vị đại Tôn túc trong tông môn. Yếu tố hợp tác duy nhất là sự thống nhất ngôn từ dịch thuật theo tập Từ Vựng của Ban Chánh Pháp để đọc giả khỏi phân vân nghi vấn.

Mong rằng quý vị đọc giả hoan hỷ và hưởng được nhiều pháp lạc.

Ban Chánh Pháp

Thư tín: This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.


Chers Mesdames et Messieurs les Auditeurs du Dharma,

Nous sommes très heureux de pouvoir vous présenter sur ce site thuongchieu.net les enseignements traduits en français de notre grand Maître, le Vénérable Thích Thanh Từ, doyen de l’Ecole du Bouddhisme Thiền Tông vietnamien.

Il s’agit d’un trésor spirituel inestimable que nous voulions partager avec vous. Seulement, nous ne pouvons que vous le présenter au fur et à mesure de l’avancement de travail de notre groupe de traduction Saddharma siégeant au monastère Thường Lạc à Vitry sur Seine en France.

Aussi n’oubliez pas à revisiter régulièrement notre lien sur ce site afin de découvrir d’autres nouveautés.

Par ailleurs, nous accepterons avec grande joie la diffusion des œuvres de notre Maître traduites par d’autres âmes généreuses et animées par cette même aspiration, celle de promulguer l’enseignement de Thiền Tông Vietnamien aux Amis francophones, avec la seule réserve que les termes utilisés par nos amis traducteurs soient uniformes pour la meilleure compréhension du public.

Merci de nous faire confiance et bonne lecture,

Le groupe Saddharma vous salue
Email : This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.


index.php?option=com_content&view=article&id=2756

BÀI THƠ MỘNG

MỘNG

 Gá thân mộng,
 Dạo cảnh mộng.
 Mộng tan rồi,
 Cười vỡ mộng.

 Ghi lời mộng,
 Nhắn khách mộng.
 Biết được mộng,
 Tỉnh cơn mộng.

RÊVE

 Portant un corps de rêve,
 On erre dans un monde de rêve.
 Une fois le rêve dissipé,
 On sourit à la réalité du rêve.

 Le transcrire en quelques mots,
 Pour rappeler aux passagers en rêve,
 Une fois le rêve reconnu,
 De prendre conscience à la réalité du rêve.

 [C’est l’un des poèmes
 le plus connu et apprécié
 du grand Vénérable,
 Thiền sư Thích Thanh Từ.]

Thiền Tự Đông Nguyên

THIỀN TỰ ĐÔNG NGUYÊN

Chứng minh chỉ đạo :  H.T Thích Nhật Quang.
Trụ trì:  Thích Đạo Thuận
Địa chỉ :  Khu phố 8, Thị trấn Madaguoi, huyện Dahuoai, Lâm Đồng.
ĐT : 0613 700 497
Thiền tự mới thành lập, hiện nay có 4 Thầy ở. 

 

Một số hình ảnh An Vi Phật - Thiền Tự Đông Nguyên